Skip to main content

Note cho Schottky Diode 1

http://www.eng-tips.com/viewthread.cfm?qid=96155
Ảp THUẬN max mà diode chịu được là như thế nào ? Bt chúng ta đều biết diode có áp ngược chịu được là giới hạn, còn áp thuận có giới hạn không ? (Theo phạm vi thông thường chứ ko phải max như KV).

I am having a problem with a 60V Schottky diode.  We are having around a 1% failure rate of the diodes in production.  This appears to be an early break-in type of failure, since we don't have any failures that show up during life testing.  The failure mode is a short.  We have not been able to successfully locate the cause of the failure, but have limited it down to 3 causes:  overvoltage transient, process damage, or inherent defect.
The function of the diode in the circuit is to act as a barrier diode to block reverse voltage.  The load is a DC/DC boost converter.  After the diode and parallel to the load we have a filter capacitor.  The input range of the circuit is 16VDC up to 42VDC.  The circuit also has an MOV on the input.
I have been investigating this problem for the last 2 weeks and haven't gotten very far, so I figured I would turn here for some ideas.
We know that the diode has a avalanche rating of 90V, and confirmed in testing that it can withstand 95V for 1 msec repeating at a 1 Hz rate, but failed at 100V.
We tried a pilot run of 1000 units with a 100V diode and still had a 1% failure rate.
We also know that the MOV does not appear to clamp fast enough, so the diode will try to clamp any negative transients before the MOV can react.
Right now my hunch is that something is happening somewhere in the production process to cause the damage, or else the parts are just bad to start with.  We returned some of the failed parts to the vendor for analysis and are holding our breath until we get an answer from them.  A one percent failure rate seems to point to a quality problem and not an inherent design defect.  If it is indeed a design flaw, then I will probably have to start looking for a new line of work.

Comments

Popular posts from this blog

Cuộn hồi tiếp trong biến áp xung

Bài này note lại 1 số tài liệu và hoạt động của cuộn hồi tiếp. Khi mới cấp điện, dòng điện chảy qua điện trở R119 (1M) làm nhiệm vụ mồi cho C1915 dao động! Khi C1815 nhận được thiên áp ở cực B thì nó bắt đầu dao động với tần số phụ thuộc vào tụ C399(473) và R299 ! Dao động của C1815 được 13001khuếch đại công suất và 13001 có tải là cuộn sơ cấp biến áp! 13001 bắt đầu đóng mở dòng qua bién áp làm suất hiện điện áp cảm ứng ở cuộn hồi tiếp và thứ cấp! Cuộn hồi tiếp cấp điện áp hồi tiếp cho C1815 dao động thông qua D299 (4V7) và điện áp này được lọc ở C299 (10uF) Khi có điện áp hồi tiếp rồi thì mạch tiếp tục dao động và ta có điện áp ở thứ cấp! R119 chỉ là mồi! Ảnh tự up phòng khi link ảnh die:

SamSung LCD monitor SyncMaster Repair

Bài này mình note lại vấn đề với cấy nguồn dùng 5L0380. Chủ yếu là về vụ điện trở mồi quá nóng. Mình là học vẹt kiểu hobby nên chỉ làm theo còn tại sao cũng chưa rõ. Hướng dẫn cấy nguồn dùng 5L (5L0380) có nhiều trên mạng. Mình đã làm theo một số hướng dẫn như của bên Điện tử Tuyên Quang sửa nguồn LCD Samsung SyncMaster 18.5 inch. Việc cấy nguồn này cũng không khó lắm với dân hobby. Ở đây có một số vấn đề mình note lại có thể có ích cho ai đó. 1. Khi sửa xong mình không test kỹ, cũng chả biết kiểm tra cái gì, test trong lâu... Trường hợp nguồn LCD của mình là điện trở mồi quá nóng đẫn đến cháy đen sau tầm 2 năm sử dụng. 2. Liệu cấy nguồn có thể làm mạch chạy gần như dùng IC nguồn gốc ? Những tác dụng phụ của cấy nguồn ? Người nghĩ ra cách cấy nguồn phải hiểu khá sâu về đặc tính của IC nguồn xung ... Có đoán được tác dụng phụ và cách khắc phục nếu nó ảnh hưởng đến mức cần chú ý. - Màn LCD Samsung SyncMaster 943 18.5 inch. - IC nguồn: F300N VK 3 (sẽ update sau khi lục tài liệu...

Hakko FX-888D-29BY Soldering Iron Repair

http://jestineyong.com/hakko-fx-888d-29by-soldering-iron-repair/ Robert Calk Jr., is a Hobbyist from the U.S.A. that loves Electronics Device Repair. Bài này Robert note lại việc sửa mỏ hàn Hakko FX-888