Skip to main content

Sửa mạch sạc 9v 10v phần 1

Mạch nguồn xung có vô vàn ứng dụng. Ngày nay mạch nguồn xung biến điện ~ về DC hầu như mọi device đều có. Series này m note lại kinh nghiệm sửa chữa bòn này. M chỉ là tự vọc nên biết sao nói vậy và m tin là kinh nghiệm m có được rất dễ hiểu vì m ko chuyên về điện tử.
Lần trước hỏng công tắc đèn do kiến vô hoặc bụi. Lần này con màn LCD samsung 18.5 Synmaster lăn ra chết đã khá lâu.
Hôm nay tháo ra hóa ra thạch sùng chết trong đó. Ku cậu chui đúng tụ nguồn ~300-400V ko bét xác mới lạ, khổ thân.
Con màn này m sẽ note trong một bài khác vì vẫn đắp chiếu khá lâu sau khi vọc vạch khá nhiều vẫn chưa fix đc.
Bài này note lại mạch nhỏ hơn: Mạch nguồn 10v cho đèn led Samsung.
Mịa đèn éo j chạy 10v dị vl. Thường mạch nguồn là 9v 5v 12v ... DC. AC cũng có nhưng hiếm. Router, modem, switch ... chạy bọn này. Thế mà con SS chạy 10v + với đầu jack dị chắc ko muốn bị copy/clone.

Túm lại:
+ Sửa con này có dùng lại khá nhiều di sản của con SS synmaster 18 inch. Đầu tiên là vụ light bub safety first. Chi tiết trang http://www.repairfaq.org/sam/smpsfaq.htm#smpsgensta

+ Tài liệu manual ss synmaster có, m ko tiện search lại link lên cho lên driver [link].
+ Linh kiện m ko rành cách tìm trên mạng. Mấy trang như icvn ... khá nổi nhưng nhiều cái ko có. Similar cũng ko. Do m ko rành cách tìm linh kiện cùng trị số để thay chăng. Vd con diode strottky SS210 tìm chả có. Sau khi mày mò lý thuyết mình vẫn ngơ ngơ là thay con nào gần cũng được. Cái 100v Vrrm (maximum peak repetitive reverse voltage) ko rõ có nghĩa lý j.
+ So sánh với các mạch nguồn khác m thấy con S2100 cũng là diode schottky giá trị gần con ss210 nhưng là chân cắm ko fai dán (SMD - surface mount). Ngộ ra họ SS là smd dán còn họ 1N 1N54xx là chân khác. Thay con SS210 = S2100 thì thấy có vẻ ok, V out ko tài ~12V khá chuẩn.  => Có thể thay con SS210 = S2100 tuy nhiên cần soldering khéo do nó to hơn SS210 nhiều.
[ảnh ]
+ Với mạch gốc con S2100 (9v) đo ko tải tầm 10.5V ok.
[ảnh ]
+ M còn tìm hiểu thêm về led. Mạch led con samsung lamp có 6 đèn led thì phải. Đọc 1 bài trên net thì qua mỗi led áp sẽ sụt ~1v hay chính xác hơn là mỗi khi thêm 1 led thì nên thêm áp 1v... [link]
+ Hiện m cứ để chạy con SS lamp 9v (hơi tối hơn) nhưng nghe nói chạy áp thấp hơn chút thì led bền hơn. Chưa tìm đc diode thay con SS210 vì S2100 tìm trên mạng cũng ko có. Chợ trời thì xa chưa mò ra nên cứ trả ông anh chạy 9v.
+ Tại sao m tìm ra con diode SS210 chết ?
Lúc đầu đo nóng (có cho qua ổ cắm có đèn dây tóc) đo ko có áp ra. Chán thì đo nguội lại 1 lần nữa thì tìm thấy chỗ con diode đo xuôi ngược đều thông. Thế là biết tại sao rồi. 1 trong các link kiện khu đó chập. Lúc đầu tháo trở ra.
Đúng là gà vãi. Trở mà chập thì làm éo còn thông mạch chỉ có con diode chết mới thông vậy.
Lúc đó m có search và nghiệm ra 1 trick nữa là khi đo mạch nếu trở R trị số > trị số ghi trên nó => có vđ. Đúng là vi trong mạch có thể đo chạy theo đường khác nên trở sẽ nhỏ hơn, dòng điện sẽ chảy theo đường ít cản trở, nếu ko thì trị số cũng = trị số đo được, còn > chứng tỏ nó có vđ.
Ko thì thường tách 1 chân ra rồi đo.

+ Các mạch xịn thường rất tỉ mỉ (nhiều link kiện) rối rắm. Nhìn đống trở đệm, tụ ... mà nản. M chưa đạt đến trình nhìn con trở nào là biết nó chỉ đệm và ko có chức năng quan trọng. Các mạch adapter của laptop gốc rất nhiều link kiện, mạch nhái rút bớt rất nhiều.

Link + img ...
http://html.alldatasheet.com/html-pdf/14785/PANJIT/SB2100/180/1/SB2100.html
SS210 datasheet: http://www.vishay.com/docs/88749/ss29.pdf


http://electronics.stackexchange.com/questions/5670/damage-to-diodes-by-exceeding-vrrm

Comments

Popular posts from this blog

Cuộn hồi tiếp trong biến áp xung

Bài này note lại 1 số tài liệu và hoạt động của cuộn hồi tiếp. Khi mới cấp điện, dòng điện chảy qua điện trở R119 (1M) làm nhiệm vụ mồi cho C1915 dao động! Khi C1815 nhận được thiên áp ở cực B thì nó bắt đầu dao động với tần số phụ thuộc vào tụ C399(473) và R299 ! Dao động của C1815 được 13001khuếch đại công suất và 13001 có tải là cuộn sơ cấp biến áp! 13001 bắt đầu đóng mở dòng qua bién áp làm suất hiện điện áp cảm ứng ở cuộn hồi tiếp và thứ cấp! Cuộn hồi tiếp cấp điện áp hồi tiếp cho C1815 dao động thông qua D299 (4V7) và điện áp này được lọc ở C299 (10uF) Khi có điện áp hồi tiếp rồi thì mạch tiếp tục dao động và ta có điện áp ở thứ cấp! R119 chỉ là mồi! Ảnh tự up phòng khi link ảnh die:

SamSung LCD monitor SyncMaster Repair

Bài này mình note lại vấn đề với cấy nguồn dùng 5L0380. Chủ yếu là về vụ điện trở mồi quá nóng. Mình là học vẹt kiểu hobby nên chỉ làm theo còn tại sao cũng chưa rõ. Hướng dẫn cấy nguồn dùng 5L (5L0380) có nhiều trên mạng. Mình đã làm theo một số hướng dẫn như của bên Điện tử Tuyên Quang sửa nguồn LCD Samsung SyncMaster 18.5 inch. Việc cấy nguồn này cũng không khó lắm với dân hobby. Ở đây có một số vấn đề mình note lại có thể có ích cho ai đó. 1. Khi sửa xong mình không test kỹ, cũng chả biết kiểm tra cái gì, test trong lâu... Trường hợp nguồn LCD của mình là điện trở mồi quá nóng đẫn đến cháy đen sau tầm 2 năm sử dụng. 2. Liệu cấy nguồn có thể làm mạch chạy gần như dùng IC nguồn gốc ? Những tác dụng phụ của cấy nguồn ? Người nghĩ ra cách cấy nguồn phải hiểu khá sâu về đặc tính của IC nguồn xung ... Có đoán được tác dụng phụ và cách khắc phục nếu nó ảnh hưởng đến mức cần chú ý. - Màn LCD Samsung SyncMaster 943 18.5 inch. - IC nguồn: F300N VK 3 (sẽ update sau khi lục tài liệu...

Hakko FX-888D-29BY Soldering Iron Repair

http://jestineyong.com/hakko-fx-888d-29by-soldering-iron-repair/ Robert Calk Jr., is a Hobbyist from the U.S.A. that loves Electronics Device Repair. Bài này Robert note lại việc sửa mỏ hàn Hakko FX-888