Skip to main content

Posts

Showing posts from August, 2016

Note 1 IC nguồn UC 3842

Các loại IC nói trên cũng có hai cấu hình cơ bản là cấu hình 14 chân và cấu hình 8 chân. Vì vậy, hình trên đây mô tả thứ tự chân lần lượt cho cấu hình 14 chân và 8 chân. Tuy vậy, loại 14 chân thực chất cũng chỉ có 8 chân có hiệu lực sử dụng, 6 chân còn lại là NC(Non – Connection tức là để hở mạch)không sử dụng đến vì vậy nên thực chất loại IC có cấu hình 14 chân cũng chỉ là 8 chân cơ bản theo tuần tự như dưới đây: Chân 1:Hiệu chỉnh hệ số khuyếch đại của mạch so sánh điện áp ra, thông thường được nối về chân 2 thông qua một điện trở 100 ÷ 150k song song với một tụ hồi tiếp 100pF; Chân 2:Là chân so sánh điện áp ra với mức so sánh chuẩn đối với UC3842 là 2,5 ÷ 3Vppvà khoảng 10 ÷ 12VPPđối với UC3844 cho nên chân 2 của UC3842 thường được phân áp bởi một cặp điện trở R1= 100k nối với điện áp 12 ÷ 16V(chung với chân 7 cấp nguồn)và R2= 18 ÷22k nối xuống âm nguồn; Chân 3:Là chân khống chế mức Cường độ Dòng tải tối đa, thông thường được nối với một điện trở R = 1k và một Tụ lọc nối đất C ...

Cẩn thận với kiến chui vào thiết bị điện tử

Note lại tác hại của kiến với các thiết bị điện tử. Lần trước m có nói việc công tắc đèn bàn bị kiến chui vô, chắc do kín. Còn đa số kiến hay chui vô chỗ nào ấm áp và kín như bộ sạc máy tính (adapter) Với laptop, Mac Mini m có gặp chui vô bộ nguồn bên trong máy: Nguồn kiến do chúng ta ko vệ sinh kĩ nơi làm việc/ ỏ có nhiều đồ ăn thừa. Vd cty mình hay ăn chè trên bàn => kiến. Ở nhà cũng hay ăn luôn chỗ ngồi. Tác hại là khá nghiêm trọng, kiến tha đủ thứ vô mạch điện, đẻ trứng ... Với áp ~ 220V thì nó có thể chết nổ lép bép như với công tắc, không thì bộ nguồn ko chạy => máy ko lên. ... Xử lý thường là phải tháo hết ra lau sạch rồi lắp lại kín. Lau sạch nơi ngồi. Làm xong nên thu gọn máy móc + sạc nguồn. Trường hợp ko tháo triệt để được chịu khó mang ra tiệm. Ví dụ bộ sạc laptop được bọc rất kỹ và phải có đồ mỏ hàn để tách tản nhiệt... Bên trong sạc cũng có rất nhiều keo (silicon) để gắn kết nên rất khó làm sach triệt để. Lúc này có thể gõ hay làm cách nào cho kiến chui ra ...

Tổng hợp nguyên nhân hỏng nguồn xung

Tổng hợp cả tài liệu TA và Việt. Một số video giải thích khá chi tiết : Tóm tắt: IC nguồn (tích hợp, ko thì IC dao động + sò (FET) nguồn) IC lọc nguồn ra (Schottky diode) Cầu chì cầu diode ... Tụ nguồn Cách ly quang (feedback) Nguyên tắc chập linh kiện đi về nguồn... Update 1: - Cuộn hồi tiếp trong BA xung. Cuộn nguồn có chân + từ tụ nguồn vô. còn lại là hồi tiếp, TH có > 2 cuộn còn lại thì vvv (coi video) - Trích nguồn cho IC dao động từ + tụ. - Chân FB trên IC dao động (hay IC tích hợp) có ghi rõ là FB và nối ra opto. - Trích nguồn 3v3 cho PO on/off trong 1 số mạch ko lấy chung như 5V 15V mà trích đâu đó - Tụ ceramic rất khó kiểm tra leaking vì nó có thể chỉ leak ở áp cao. Coi link  http://www.electronicrepairguide.com/ceramic-capacitor-leakage.html Tuy mạch LCD éo có áp cao v nhưng cũng lưu ý. Áp cao chỉ thấy ở bóng pannel nhưng ko rõ có liên quan k. Bo mạch nguồn Samsung SynMaster: Mình có ảnh chi tiết hơn sẽ up sau. Bo nguồn IP Board, Bo điề...